Thứ Sáu, 27 tháng 6, 2014

VỀ NHỮNG BÀI THƠ PHỔ NHẠC CỦA PHẠM THIÊN THƯ




                                                                                                                              Ngữ Yên

Một buổi sáng tháng 7 năm 2006, tôi cùng hai người bạn: hoạ sỹ Đoàn Chí Khang và thi sỹ Vũ Anh Sương đến quán cà phê Hoa Vàng của Phạm Thiên Thư ( nằm trên đường Hồng Lĩnh - Quận 10 - TPHCM). Vũ Anh Sương vốn đã quen với nhà thơ từ trước năm 1975 ( trong tập Nhân Gian của Phạm Thiên Thư - bài số 8 là đề tặng Vũ Anh Sương ) nên mỗi lần về Sài Gòn anh thường hay đến đây chơi.

Thứ Ba, 17 tháng 6, 2014

Tây Ninh quê tôi sáng tươi ngày mai

 













Đi tìm "bóng ngựa" trong âm nhạc Trịnh Công Sơn


                                                                              Nguyễn Quốc Đông
             
Rất nhiều người hâm mộ nhạc Trịnh Công Sơn và đã thích những nét quen thuộc  trong nhạc Trịnh như : góc phố, con đường,mưa,nắng,cái chết... Riêng tôi, cũng là một người hâm mộ nhạc Trịnh lâu nay, lại thấy những hình bóng ngựa ẩn hiện trong nhạc Trịnh.

Có thể hình bóng ngựa là một nét đặc thù rất riêng biệt trong nhạc Trịnh. Trong bài Đóa hoa vô thường, tiếng nhạc ngựa nghe da diết như xa xăm, khi ẩn khi hiện chỉ còn lại trong kí ức :”..từ đó trong hồn ta ơi tiếng chuông não nề, ngựa hí vang đường xa,vọng suốt đất trời kia...

Thứ Năm, 12 tháng 6, 2014

Khi bầy chim trở lại ( Nguyễn Quốc Đông )

Ngọn sóng Bình Dương (Nguyễn Quốc Đông)

Bên tượng đài chiến thắng Tua Hai (Nguyễn Quốc Đông)

Không gian âm nhạc của Văn Cao



 Nguyễn Duyên



 Từ những năm 70 của thế kỉ trước tôi đã ám ảnh tiếng đàn độc tấu hawai của  một nhạc sỹ nào đó trên làn sóng điện Sài Gòn  phát đi vào mỗi buổi sáng với bài Suối mơ. Tiếng đàn cao vút nghe như một dãi lụa bay xé vào không gian. Năm 1993, khi ông vào thăm Sài Gòn thi mới có cuộc hội ngộ thế kỉ  giưa hai kẻ tài hoa trong làng nhạc VN Văn Cao và Tṛinh Công Sơn: một nghệ sỹ chỉ mãi mê lo chốn Đào nguyên ,Thiên thai

Thứ Tư, 11 tháng 6, 2014

HÃY TRẢ LẠI TÊN CHO EM

Nguyễn  Nhạc Cụ


 Bài  hát Giã từ được trình diễn từ những năm thập niên 1970 tại Sài Gòn và được giới mộ điệu yêu thích. Gần đây đã được Bộ  VH TT TT & DL cho phép sử dụng trở lại, bài hát nhanh chóng đã được mọi người đón nhận nồng nhiệt , rất ăn khách với  khán thính giả và được rất nhiều giọng hát nổi tiếng trong nước và hải ngoại thể hiện như : Giao Linh, Phương Dung , Quang Lê, Trường Vũ, Đan Nguyên, Mạnh Quỳnh, Bảo Yến , Chế Thanh, Ngọc Sơn, Quốc Đại…Trong Giải Mai Vàng năm 2007 (11/1/2007 ) ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng đã chiếm giải ca sỹ nhạc nhẹ cũng qua bài Giã Từ nầy.Cho thấy sức hút của ca khúc nầy rất mạnh,rất lan

Thứ Ba, 10 tháng 6, 2014

Ca khúc Tháng tám giọt buồn

Âm nhạc : Nguyễn Quốc Đông
Thơ : Đan Thụy
Trình bày : Xuân Phú

MỘT VÀI CHI TIẾT MỚI VỀ BÀI HÁT DÒNG AN GIANG CỦA ANH VIỆT THU




HUY THANH
Những người yêu nhạc ai cũng biết bài Dòng An Giang của nhạc sỹ Anh Việt Thu với điệu Valse rất ngọt ngào trữ tình,thoạt nghe tên  bài hát ai cũng nghĩ nhạc sỹ viết về miền đất Long Xuyên ( còn có tên gọi là An Giang ) .Thật ra theo tác giả Huy Thanh ( vai cháu gọi nhạc sỹ AVT bằng cậu ) nhạc sỹ đã viết về vùng đất quê hương mình Định Tường ( nay gọi là tỉnh Tiền Giang ) :
Dòng An Giang sông sâu sóng biếc,
Dòng An Giang cây xanh lá thắm,
Lả lướt về qua Thất Sơn
Châu Đốc  dòng sông uốn quanh,Ssoi bóng Tiền Giang Cửu Long.

ÂM NHẠC NGUYỄN QUỐC ĐÔNG NHỮNG CUNG BẬC CHO HỌC ĐƯỜNG



ÂM NHẠC NGUYỄN QUỐC ĐÔNG NHỮNG CUNG BẬC CHO HỌC ĐƯỜNG
    Nguyễn Nhạc Cụ                                                                             

So với các nhạc sỹ ở Tây Ninh,có thể nói ns Nguyễn Quốc Đông là người thâm niên nhất vì ở hàng tuổi ngũ thập tri thiên mệnh và anh ra trường dạy học từ những năm 77-78 trên miền biên giới Châu Thành.Thời đó chiến tranh phía Tây Nam rất ác liệt,vừa dạy học thầy trò vừa đào hầm trốn pháo kích của bọn pônpôt-iên sary.Ở đó trong bao gian lao cực khổ,tình thầy trò thân thương ,anh đã sáng tác ra những bài hát về học đường cho phong trào như bài Ngày trên châu thành và Quê hương em...những lứa học trò ca nhạc anh ngày đó nay gặp lại cũng đã tuổi tứ tuần cả.Anh nói: sáng tác về nhà giáo như một duyên nợ...tôi đi sáng tác

Ký ức Long Hoa: một vùng trời tuổi thơ



Ký ức Long Hoa: một vùng trời tuổi thơ
Nguyễn Duyên

Ngày xưa mỗi lần về thăm nhà, từ Sài Gòn xe đò chạy thẳng một mạch đến Ngã ba Giang Tân thì đã thấy xa xa cái chóp của nóc chợ Long Hoa,càng tới gần càng hiện rõ ,lòng rất hồi hộp….quê nhà là đây tới rồi…Cửa Nam thân quen bến xe lam ông già tôi hay chạy tuyến Long Hoa - Gò Dầu, buổi sáng có cháo lòng rất ngon thơm rẽ…nhất là miếng dồi thì không thể nào quên vừa béo vừa bùi,cay cay hạt tiêu..người bán lại là bà già của thằng bạn .Buổi sáng trước khi làm công việc không gì ngon hơn là nhấp một ly

Từ ly Demi nhớ về những ngôn từ trong bài hát…



Từ ly Demi nhớ về những ngôn từ trong bài hát…
Nguyễn Duyên

Ca khúc ngoài giai điệu tiết tấu thì lời bài hát cũng rất quan trọng (ca từ).Lời bài hát và giai điệu có phù hợp đẹp đẽ hài hòa nhau thì dễ thành công hơn,dễ đi vào lỗ tai người nghe.Bởi vậy nếu giai điệu có trục trặc thì xíu thì chúng ta còn có thể chỉnh sửa được,còn nếu ca từ mà hời hợt lủng củng thô thiển rồi thì sửa lại rất khó.Nhìn về dòng nhạc Trịnh:giai điệu khá đơn giản dễ đàn dễ ca nhưng cộng thêm ca từ tuyệt mỹ quá dễ đi vào lòng người.Khi tôi viết bài Nhớ Long Hoa cách đây hơn 10 năm là viết về vùng